Có thể bạn chưa biết nhạc nghe nhạc rất tốt cho sự phát triển của trẻ đặc biệt là trí não. Bố mẹ sẽ yên tâm hơn vì điều đó không những giúp con ngủ ngon hớn. Mà việc nghe nhạc còn giúp phát triển trí não, cảm xúc của trẻ. Nghe nhạc mang lại rất nhiều lợi ích khác nữa. Vậy cụ thể những lợi ích khi cho trẻ cho nhạc này là gì? Bố mẹ hãy cùng tham khảo nội dung chia sẻ ngay sau đây nhé của chúng tôi nhé.
Có nên cho trẻ sơ sinh nghe nhạc ngủ không?
Có nên cho trẻ sơ sinh nghe nhạc không? Đó là câu hỏi mà nhiều bậc cha mẹ quan tâm. Âm nhạc từ lâu đã là một loại hình nghệ thuật, một món ăn tinh thân được nhiều người yêu thích. Nó luôn mang đến những điều kì diệu cho cảm xúc cũng như sự phát triển trí não của con người. Đặc biệt, đối với trẻ sơ sinh thì việc nghe nhạc đem đến nhiều lợi ích tích cực.
- Giúp hệ tiêu hóa của con hoạt động tốt hơn thông qua hệ thần kinh và não bộ. Khi nghe nhạc giúp con ăn ngon miệng hơn. Nó còn giúp kích thích và nâng cao các kỹ năng vận động của bé.
- Con có khả năng kiểm soát các cảm xúc và loại bỏ những căng thẳng tốt hơn.
- Giai điệu nhẹ nhàng, sự du dương của âm nhạc giúp con ngủ ngon hơn.
- Giúp trẻ có một đời sống tinh thần phong phú và giàu tình cảm với mọi người xung quanh ngay từ lúc nhỏ.
- Cải thiện khả năng ngôn ngữ của trẻ và thúc đẩy khả năng giao tiếp. Bên cạnh đó là khả năng ứng xử của trẻ khi lớn lên.
Lợi ích khi cho trẻ nghe nhạc ngủ
Âm nhạc giúp bé phát triển trí tuệ
Dù chưa có nhiều những nghiên cứu chứng minh về lợi ích khi cho trẻ nghe nhạc về vấn đề này. Nhưng nhiều người cho rằng việc bé chơi nhạc cụ sẽ giúp bé học toán được nhanh hơn so với bình thường. Tuy nhiên thì điều này chỉ được nghiên cứu dựa trên một nhóm đối tượng là trẻ trong độ tuổi đi học. Còn đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ thì chưa được quan sát.
Không chỉ có tác động giúp đối với phát triển trí não. Âm nhạc còn giúp giảm các nguy cơ mắc một số bệnh ở trẻ em
Phát triển vận động
Khi nghe nhạc, trẻ em có nhịp tim cùng sự phát triển thể chất tốt hơn. Bởi những nhịp điệu khiến cho trí não của bé được thư giãn. Đồng thời, trẻ sẽ vận động một cách vui vẻ hơn. Sự kích thích của âm nhạc khiến cho não bộ điều khiển hành động của cơ thể nhịp nhàng hơn.
Cải thiện kỹ năng giao tiếp
Âm nhạc giúp bé tiếp nhận thông tin từ ngoài tốt hơn. Đặc biệt khi cho trẻ chơi các trò chơi có sự tương tác với âm nhạc. Thì lúc đó khả năng ngôn ngữ và từ vựng sẽ phát triển nhanh chóng. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của trẻ trong tương lai.
Ngoài ra, âm nhạc còn có những lợi ích tích cực sau đây:
- Cải thiện trí nhớ: Đối với trẻ 3 tháng tuổi thì mẹ có thể sử dụng âm nhạc để giúp bé có thể nhớ được nhiều điều bé học.
- Ngôn ngữ: Ngôn ngữ và âm nhạc là hai lĩnh vực một mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Đồng thời 2 kỹ năng này sẽ đòi hỏi chúng ta về khả năng phân biệt các sắc thái thính giác và âm thanh tương tự. Lấy ví dụ như “B” và “PÊ”…Việc nghe nhạc sẽ góp phần giúp phát triển các kỹ năng nhận biết của bé. Chúng sẽ phát triển khả năng giải mã dữ liệu thính giác, làm sắc nét bộ nhớ thính của của trẻ. Và đây chính là khả năng cơ bản giúp trẻ hiểu được ngôn ngữ.
- Trí tuệ cảm xúc: Cảm xúc là điều mà âm nhạc mang lại nhiều thứ cho con người. Nghe nhạc cổ điển với biểu cảm khác nhau. Nó sẽ giúp trẻ sơ sinh trau dồi khả năng phát hiện tâm trạng và cảm xúc ở người khác. Điều đó đồng nghĩa với việc giúp trẻ phát triển nhiều mặt. Phát triển các nhận thức về quá trình bên trong của bản thân. Nó thông qua các sắc thái cảm xúc sẽ được âm nhạc gợi lên.
Khi cho trẻ nghe nhạc ngủ bạn nên nhớ
- Mẹ có thể cho bé nghe ngay từ khi còn là thai nhi để bé cảm nhận sự quen thuộc của giai điệu.
- Không được để âm lượng quá to sẽ gây hại cho tai của bé
- Không nên cho bé đeo tai nghe vì nó không tốt cho tai vì còn khá yếu
- Lựa chọn nhạc êm aais , dễ chịu. Để tránh để tiếng nhạc làm cho bé giật mình lúc ngủ.
- Lựa chọn loại nhạc phù hợp để ru bé ngủ: nhạc giao hưởng, nhạc không lời nhẹ nhàng, êm ai…
- Không cho bé nghe nhạc một cách quá liên tục
Với bài viết trên của chúng tôi, hy vọng các mẹ đã biết những lợi ích khi cho trẻ nghe nhạc để ngủ. Mẹ hãy lưu ý những điều này trong hành trình phát triển của tre để cho bé thời gian phát triển toàn diện nhé.