Người bệnh thiếu máu nên ăn thực phẩm bổ sung máu gì và kiêng ăn gì?

0
540
tp-bo-sung-mau1
Ảnh: internet

Thiếu máu, thiếu sắt là tình trạng bệnh lý hay thường gặp. Nó gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe cũng như tâm lý của người mắc bệnh. Chế độ ăn uống lành mạnh, đẩy đủ thực phẩm bổ sung máu. Chính là một trong các điều kiện tiên quyết cho bất kỳ bệnh nhân thiếu máu nào. Chế độ thực đơn ăn uống cho người thiếu máu, thiếu sắt. Sẽ bao gồm các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin B12, axit folic, vitamin C và sắt.

10 loại siêu thực phẩm bổ sung máu giúp bạn ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, thiếu sắt 

1. Cải bó xôi (rau bina)

Rau bina là một loại rau lá có màu xanh. Chúng rất phổ biến để giúp ngăn ngừa tình trạng bệnh thiếu máu. Rau bina rất giàu hàm lượng canxi, vitamin A, B9, E và C, sắt, chất xơ và beta carotene.

Nhiều nghiên cứu cho thấy: chỉ mới 1/2 chén cải bó xôi luộc có chứa 3,2 mg sắt. Và chúng chiếm khoảng 20% nhu cầu sắt cho cơ thể con người. Chính vì thế, bạn nên bổ sung rau bina vào chế độ ăn uống hàng ngày.

2. Củ cải đường

Củ cải đường được biết đến như một loại rau củ rất rất có hiệu quả. Trong cuộc chiến chống lại tình trạng bệnh thiếu máu. Loại củ cải đường này có hàm lượng sắt cao. Giúp sửa chữa và kích hoạt lại những tế bào hồng cầu trong cơ thể bạn. Một khi các tế bào hồng cầu đã được kích hoạt. Thì lượng oxy cung cấp cho tất cả các bộ phận của cơ thể cũng tăng lên.

thuc-pham-bo-sung-sat2
Ảnh: VOV

3. Thịt đỏ

Hàm lượng sắt cao đặc biệt trong thịt bò. Hay thịt cừu và các loại thịt đỏ khác. Các loại thịt đỏ này chứa rất nhiều phức hợp heme-sắt. Chúng sẽ được dễ dàng hấp thụ bởi cơ thể.

4. Bơ đậu phộng

Bơ đậu phộng là một nguồn giàu chất sắt dồi dào. Bạn nên thêm bơ đậu phộng vào trong thực đơn ăn uống mỗi ngày. Nếu bạn không thích mùi vị của bơ đậu phộng. Thì có thể ăn thay thế bằng đậu phộng rang để chống lại bệnh thiếu máu.

5. Cà chua – thực phẩm bổ sung máu

Vitamin C là thành phần chính có trong cà chua. Cùng với hàm lượnglycopene. Vitamin C trong cà chua sẽ giúp cơ thể hấp thu dễ dàng các chất sắt. Cà chua cũng rất giàu hàm lượng beta carotene và vitamin E. Vì thế, chúng rất có lợi cho sức khỏe tóc và da.

thuc-pham-bo-sung-mau3
Ảnh: vinmec

6. Trứng

Trứng là một nguồn thực phẩm giàu protein. Cà chứa rất nhiều hàm lượng chất chống oxy hóa. Trứng sẽ hỗ trợ việc tích trữ  các loại vitamin trong cơ thể khi đang bị thiếu máu. Một quả trứng to có chứa đến 1 mg sắt. Chính vì thế, bạn nên ăn một quả trứng mỗi ngày.

7. Lựu

Lựu là một trong những loại trái cây phổ biến và được chị em yêu thích. Chúng giàu chất sắt và vitamin C. Ăn lựu mỗi ngày sẽ giúp cải thiện lưu lượng máu trong cơ thể. Và cũng rất hiệu quả trong  việc hỗ trợ điều trị các triệu chứng thiếu máu. Như các triệu chứng: yếu, chóng mặt, mệt mỏi và thậm chí cả mất khả năng nghe.

8. Đậu nành

Đậu nành là một nguồn thực phẩm tuyệt vời dồi dào sắt và các vitamin. Đậu nành được coi là những “hạt cà phê” có chứa hàm lượng sắt tương đối cao. Chúng chứa ít hàm lượng chất béo. Và chứa nhiều protein cao giúp chống thiếu máu.

thuc-pham-bo-sung-sat4
Ảnh: internet – thực phẩm bổ sung máu

9. Cá

Các loài cá cũng sẽ giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu vì nó có chứa sắt. Có một số loài cá béo phổ biến như cá hồi, cá ngừ. Cũng như các loại hải sản khác như sò. Hay hàu cũng rất giàu chất sắt.

10. Mật ong – thực phẩm bổ sung máu

Mật ong rất tốt cho cơ thể con người. Và chúng cũng giàu sắt. Hơn nữa, mật ong còn chứa nhiều hàm lượng đồng và magiê. Hỗ trợ làm tăng nồng độ hemoglobin có trong cơ thể bạn.

Người đang mắc tình trạng bệnh thiếu máu nên kiêng ăn gì?

1. Tránh các loại thức ăn, đồ uống có chứa Tannin

Hoạt chất Tannin là một chất tự nhiên. Có nhiều trong các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Hoạt chất thường thấy trong trà xanh, trà đen, cà phê, nho, ngô…Hoạt chất Tannin sẽ làm giảm sự hấp thu sắt.

2.Tránh các loại đồ ăn có Gluten

Nếu bạn ăn các loại thực phẩm chứa gluten. Chúng sẽ làm thành ruột của bạn bị hỏng. Từ đó sẽ không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết như folate và sắt.

Gluten thường chứa nhiều trong lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch. Hay các loại thực phẩm làm từ ngũ cốc.

3. Tránh các loại thực phẩm chứa Phytates

Hoạt chất Phytates hoặc axit phytic. Chúng thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm có hàm lượng chất xơ cao. Ví dụ như lúa mì nguyên hạt, các loại đậu, gạo lứt…

Hay trong các sản phẩm tinh chế của các loại thực phẩm này. Ví dụ như gạo trắng, bột trắng…

4. Hạn chế các loại thực phẩm chứa Canxi

Canxi có thể gây trở ngại không ít đến sự hấp thu sắt. Do đó,khi ăn những thực phẩm chứa canxi. Cùng với thức ăn chứa sắt. Trong cùng một khẩu phần ăn sẽ bị hạn chế sự hấp thu sắt.

5. Tránh các loại thức ăn chứa axit oxalic

Một số thực phẩm chứa axit oxalic mà bạn nên tránh. Hoặc nên hạn chế ăn nếu bị dị ứng như đậu phộng, rau bina, rau mùi tây và sô cô la.

6. Hạn chế rượu

Rượu sẽ làm cản trở sự hấp thu folate trong cơ thể bạn.

thuc-pham-bo-sung-mau5.jpg
Ảnh: SwipeRx – thục phẩm bổ sung máu

 

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây