Tổng hợp thực đơn cho bé bị dị ứng đạm sữa bò

0
2087
tre-di-ung-dam-sua-bo-3
Ảnh: nutrihome.com

Dị ứng đạm sữa bò là một trong những hiện tượng thường gặp nhất là đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong khoảng thời gian gần đây. Nguyên do vì đối với những trẻ không bú mẹ mà được nuôi bằng sữa công thức. Các bé còn nhỏ nhưng lại thường phải hấp thụ một lượng lớn protein lạ từ sữa bò. Điều này khiến cơ thể sản sinh phản ứng dị ứng đạm sữ bò. Do đó, nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và phát triển của trẻ thì việc dùng các loại sữa thay thế. Mẹ cần tìm xem bé phù hợp sữa gì và chế độ ăn dặm hợp lý cho trẻ là rất cần thiết. Hiện nay, có rất nhiều thực đơn ăn dặm cho trẻ dị ứng đạm sữa bò được chuyên gia nghiên cứu và phát triển. Các mẹ có thể cùng amthucvietnam365 tìm hiểu về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ dị ứng đạm sữa bò.

tre-di-ung-dam-sua-bo-3
Ảnh: nutrihome.com

Dị ứng đạm là gì?

Dị ứng đạm sữa bò là hiện tượng xảy ra ở hệ miễn dịch của trẻ. Đặc biệt là ở trẻ sơ sinh có những phản ứng nhạy cảm với đạm trong sữa bò. Đây là hiện tượng dị ứng thực phẩm phổ biến nhất ở các nhóm trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bởi vì sữa bò là loại thực phẩm có chứa đạm đầu tiên mà nhóm trẻ này phải hấp thụ. Khi trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc phải chứng dị ứng đạm sữa bò. Điều đó có nghĩa là hệ miễn dịch của trẻ sẽ nhận diện sai lầm đạm trong sữa bò. Đó là chất có hại và sẽ có những phản ứng lại với những loại đạm này và gây ra những dấu hiệu trẻ bị dị ứng đạm sữa bò.

Vậy thực phẩm nào mẹ nên dùng và nên tránh cho bé?

Thực phẩm mẹ nên hạn chế cho bé sử dụng:

– Các sản phẩm sữa và chế phẩm từ sữa. Ví dụ như sữa chua, váng sữa, phô mai, bánh sữa, kem tươi…, sữa đậu nành.

– Xem xét kĩ càng trước khi cho trẻ tiếp xúc với các thực phẩm có nguy cơ dị ứng cao như trứng, cá, hải sản. Mẹ nên cho bé thử từ từ bằng cách từ ít tới nhiều. Nếu có bất kì dấu hiệu gì trở nặng khi bé ăn phải đưa bé đến gặp bác sĩ ngay.

tre-di-ung-dam-sua-bo-1
Ảnh: nanakids.vn

Thực phẩm khuyến khích mẹ nên dùng, đặc biệt trong giai đoạn ăn dặm:

– Sữa mẹ, sữa chuyên biệt dành cho trẻ bị dị ứng, sữa ngũ cốc…và  những sản phẩm ghi nhãn là Non-dairy hay Pareve.

– Các loại trái cây giàu đạm: bơ, chuối, cam …

– Các loại rau, củ, quả giàu đạm: súp lơ, rau bina, ngô, khoai lang, khoai tây, khoai mỡ…

Mẹ nên cho bé sử dụng sản phẩm được làm từ các loại ngũ cốc nguyên cám. Những thực phẩm này giàu đạm và vitamin sẽ giúp cung cấp các dưỡng chất cần thiết dành cho bé. Bên cạnh đó, mẹ chỉ cần pha bột tại nhiệt độ 40-50 độ C, hàm lượng các chất dinh dưỡng của sản phẩm sẽ vẫn được giữ nguyên, không bị hòa tan, bay hơi. Và mẹ cũng dễ dàng kết hợp bột cùng các loại thực phẩm khác như trái cây, rau xanh, thịt, cá…

Thực đơn nào cho trẻ dị ứng đạm sữa bò?

Để đảm bảo an toàn cho các bé. Việc mẹ tìm hiểu một thực đơn tuyệt đối là một việc vô cùng cần thiết. Điều đó giúp bé khi sử dụng đem lại hiệu quả cao và dễ sử dụng.

Sử dụng sữa đậu nành, sữa dừa, sữa đậu xanh.. . Nói chung là sữa có nguồn gốc thực vật và từ các loại hạt hoặc các sản phẩm có ghi ngoài nhãn là Non-dairy.

Với trẻ từ 6 tuổi thì mẹ có thể cho bé sử dụng sữa gạo. Tuy nhiên theo khuyến cáo của chuyên gia thì sữa gạo và các sản phẩm từ gạo không thật sự quá tốt cho trẻ. Chúng thường chứa nhiều chất asen không tốt cho sức khoẻ trẻ nhỏ, nên hạn chế được nhiều càng tốt.

tre-di-ung-dam-sua-bo-2
Ảnh: nutrihome.vn

Thay thế kem tươi whipping cream trong công thức làm bánh bằng kem tươi có gốc đậu nành hoặc gạo. Không sử dụng các loại bơ thực vật mà dùng bơ động vật.

Những điều cần lưu ý:

Sử dụng kem đậu nành với thành phần 100% trái cây tự nhiên thay cho kem sữa tươi thông thường để chế biến cho bé

Thay thế sữa tươi, sữa công thức, bột ăn dặm thông thường bằng những loại bột milkfree dành riêng cho trẻ dị ứng.

Đây chỉ là những thông tin mang tính chất tham khảo. Tốt nhất nếu trẻ có những dấu hiệu dị ứng đạm sữa bò hay dấu hiệu bất thường cha mẹ cần cho con đến gặp các bác sĩ để có hướng dẫn tốt nhất.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây