Bữa cơm gia đình trong ký ức người xa quê

0
992
bua-com-que1
Ảnh: internet

Chỉ với một bữa cơm gia đình bữa cơm quê của người dân Việt Nam từ ngàn xưa đến nay. Chúng luôn hàm chứa rất nhiều đạo lý. Tình cảm yêu thương của từng thành viên trong gia đình luôn dành cho nhau. Mọi người cùng quây quần bên mâm cơm, cùng chia sẻ những câu chuyện đời thường. Tất cả đều tạo nên một không gian ấm ấp. Mà ai cũng trông mong sau một ngày dài làm việc vất vả. Những bữa cơm ngày bé không chỉ giúp bạn no bụng. Đó còn là cả một miền ký ức tuổi thơ của mỗi người. Chúng mang giá trị thiêng liêng của hai tiếng Gia Đình. Đó là cả một thời chúng ta đã ngồi lại cùng nhau để chia ngọt sẻ bùi những câu chuyện đời thời.

Ký ức tuổi thơ về những bữa cơm gia đình xưa bữa cơm quê

Ngày trước, mâm cơm gia đình Việt là một điều rất quen thuộc với mỗi nhà. Nhưng ngày nay, điều này đã dần trở nên xa xỉ. Có lẽ bởi điều đó mà những ký ức tuổi thơ về bữa ăn gia đình ngày xưa. Trở nên vô giá hơn bao giờ hết. Đó vừa là những nét văn hóa truyền thống của mỗi gia đình. Vừa là kỉ niệm mà thời gian thật khó có thể phai nhòa.

Ngày bé, những bữa cơm thường không có nhiều thức ăn như bây giờ. Mâm cơm mẹ nấu chỉ đơn giản với nồi cá kho mặn. Dĩa rau muống luộc chấm với tương hay chao. Món canh cũng được tận dụng từ nước luộc rau. Có nêm nếm thêm ít gia vị cho vừa ăn. Hôm nào mẹ có thời gian thì có thể có thêm món rau sống tập tàng. Món cà muối ăn kèm mắm.

Trên mâm cơm bao giờ cũng phải bày đầy đủ tô chén, đũa, có mâm đàng hoàng. Nếu không thì cũng trải chiếu cho sạch, cho gọn gàng, tươm tất. Người lớn rất chú trọng đến việc “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Thế nên các vật dụng dùng trong bữa cơm tuy có vẻ cũ kỹ. Nhưng chúng phải thất sạch sẽ, khô ráo. Chén bát sau khi ăn xong cũng phải rửa liền, đem để cho ráo. Hong nắng cho khô ráo.

Bây giờ, hiện đại đã có đủ các loại máy sấy, máy rửa chén. Nên những việc này cũng dần không còn được coi trọng nhiều. Nhưng hầu như ai ai cũng đều nhớ cái mùi nắng, mùi gió xưa. Chúng đã hong cái chén cơm của mình ngày bé trên cái chạn, gác cũ.

bua-com-que2
Ảnh: internet

“Mâm cơm” của người Việt Nam tại sao lại hình tròn? bữa cơm quê

Nhiều người đã giải thích rằng mâm cơm là biểu tượng của Mặt trời, Mặt trăng. Mà trong truyện cổ tích vẫn thường hay nhắc đến. Điều đó cũng không phải sai. Nhưng ý nghĩa sâu sắc của mâm cơm tròn còn là sự gắn kết của tất cả mọi người tham gia bữa cơm cùng ngồi quanh mâm. Các thành viên trong gia đình thấy được ánh mắt của nhau. Có thể dễ dàng chia sẻ từng miếng rau xào. Hay miếng thịt heo luộc chấm nước mắm đơn giản. Mà mẹ đã dành cả sự yêu thương để nấu mâm cơm.

Ngoài ra, đôi đũa có vai trò rất quan trọng trong bữa cơm của người Việt. Ngay từ khi còn nhỏ, cha mẹ đã dạy ta cách cầm đũa sao cho khéo để không bị rơi thức ăn. Gia đình truyền thống của người Việt luôn tập trung nhiều thế hệ cùng sống chung trong một mái nhà. Thường thì thế hệ gia đình có từ hai đến ba thế hệ. Nhưng hiện tại cũng có rất nhiều gia đình đã lên đến bốn thế hệ. Điều đó đã làm cho biết bao nhiêu ánh mắt ngưỡng mộ ngắm nhìn. Khi tất cả các thành viên cùng nhau chung sống. Cùng nhau sinh hoạt chung và mỗi ngày đều có thể nhìn thấy nhau trưởng thành.

Cái vị ngon của từng mâm cơm được thể hiện ở sự quây quần của các thành viên trong gia đình. Chứ không thể hiện số lượng món ăn có trong mâm cơm. Hay chất lượng của bữa cơm ngày hôm đó như thế nào.

bua-com-que3
Ảnh: internet

Ý nghĩa và truyền thống về mâm cơm gia đình của người Việt Nam bữa cơm quê

Từ ngày xa xưa đến nay, tình yêu thương trong gia đình luôn luôn được nuôi dưỡng. Bằng các hình ảnh bữa cơm hạnh phúc. Do chính bàn tay của những người phụ nữ trong gia đình. Mỗi ngày ngồi bên gian bếp, tay trái quạt bếp, khói nghi ngút. Còn tay kia phải thì luôn tất bật để chuẩn bị một nồi canh rau nóng cho cả nhà. Những hình ảnh thân thương ấy làm sao có thể quên được trong ký ức mỗi thành viên gia đình. Mỗi một món ăn là cả vùng trời yêu thương. Mà người phụ nữ chúng ta kính trọng mang đến. Chúng chứa đựng tấm lòng cao cả của người nấu.

Cơm là thành phần chính có trong mỗi bữa ăn của người Việt. Thay vì sẽ gọi là bữa ăn thì người dân Việt Nam lại quen miệng với cái tên thân thuộc là “bữa cơm”. Từ ngữ nghe ấm ấp làm sao. Bên cạnh những chén cơm trắng. Là những món như dĩa rau luộc hay xào dân dã. Cùng với nồi thịt kho quẹt nóng hổi vừa tắt bếp. Đã làm mê hoặc hàng triệu com tim dân tộc. Dân Việt Nam vẫn thường có đức tính tiết kiệm. Vì thế trong bữa cơm thường có ít thịt. Nhưng khi đến những dịp lễ, Tết cổ truyền hay ngày giỗ. Thì lại bày ra thật nhiều món thịnh soạn. Để có thể dâng lên kính ông bà, cha mẹ. Dâng lên những người đã có công sinh thành và nuôi dạy.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây